Tiền tuyến phấn đấu, hậu phương vững vàngTiền tuyến phấn đấu, hậu phương vững vàng
Trong câu chuyện với chúng tôi, Thiếu tướng Nguyễn Văn Hiếu, nguyên Phó tham mưu trưởng Quân khu 4 luôn kể về nhà giáo Nguyễn Thị Kim Oanh - người vợ tao khang của mình với niềm yêu thương, trân trọng vì bà đã làm tròn bổn phận với gia đình, luôn kề vai sát cánh, động viên ông yên tâm công tác và chiến đấu trên chiến trường.
Xem chi tiết >>
Nữ hiệu trưởng đất Kinh BắcNữ hiệu trưởng đất Kinh Bắc
Các học trò cũ đến thăm cô giáo Vũ Thị Vinh Hương mấy năm gần đây, trước khi gõ cửa vào nhà đều phải dặn nhau, khi gặp cô đừng quen chúc cô sống lâu trăm tuổi, vì cô đã gần 100 tuổi rồi...
Xem chi tiết >>
Từ chiếc áo thấm máuTừ chiếc áo thấm máu
40 năm trôi qua kể từ năm 1984, chúng tôi chưa gặp lại nhau, nhưng câu chuyện tình yêu của anh chị khiến tôi cảm động và nhớ mãi.
Xem chi tiết >>
Nghĩa đồng hương, duyên vợ chồngNghĩa đồng hương, duyên vợ chồng
Trong buổi gặp mặt các cựu chiến binh nhân dịp kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng Đà Nẵng tháng 3-2024, chúng tôi có dịp trò chuyện với Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Đức Chuyển và vợ-chị Nguyễn Thị Kim Anh. Hai người về chung một nhà đã gần nửa thế kỷ và mối duyên ấy khởi đầu từ tình đồng hương.
Xem chi tiết >>
Ngọn lửa và trái tim yêu thươngNgọn lửa và trái tim yêu thương
Tháng 4-2015, chúng tôi đến thắp hương tưởng nhớ Thượng tướng Nguyễn Hữu An, nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng, nhân 20 năm Ngày mất của ông (9-4-1995 / 9-4-2015). Trên căn gác tầng hai của ngôi nhà cổ ở khu tập thể 30 Trần Phú (Hà Nội), nhà giáo Bùi Thục Chi-phu nhân của Thượng tướng đang tỉ mỉ sắp xếp lại những kỷ vật mà ông để lại.
Xem chi tiết >>
Hạnh phúc từ nghị lực sống Hạnh phúc từ nghị lực sống
Trong buổi gặp mặt Ban liên lạc Cựu chiến binh Sư đoàn 307, Quân khu 5 mới đây, chúng tôi thấy đồng đội vây quanh một thương binh có dáng khắc khổ, mang chiếc nạng gỗ. Nghe các cựu chiến binh kể lại, ở tuổi 20, chiến sĩ Nguyễn Văn Công đã mất đi đôi chân trong một lần đi áp tải hàng bị địch phục kích gần ngôi đền Preah Vihear (Campuchia) hồi tháng 8-1980. Điều đó thôi thúc chúng tôi tìm gặp ông!
Xem chi tiết >>
Điều kỳ diệuĐiều kỳ diệu
Sáng 27-7-1973, cơ quan huyện Kim Thành (Hải Dương) tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Thương binh-Liệt sĩ. Đây là lần kỷ niệm đầu tiên sau khi Hiệp định Paris được ký kết nên huyện có điều kiện tổ chức với quy mô đàng hoàng hơn trước. Chị Bùi Thị Ngòi, cán bộ Phòng Văn hóa - Thông tin huyện, vợ của liệt sĩ Trần Quang Phiêu, được mời dự.
Xem chi tiết >>
Đồng hànhĐồng hành
“Để có thể trọn vẹn gắn bó với con đường khoa học, tôi đã được sự hậu thuẫn và ủng hộ hết mình từ vợ tôi-bác sĩ Nguyễn Thị Minh Việt”-Đại tá, Giáo sư (GS), Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân, bác sĩ Nguyễn Văn Nguyên, nguyên Phó giám đốc Học viện Quân y trải lòng về người vợ tào khang của mình.
Xem chi tiết >>
Cộng hưởng đam mê viết sửCộng hưởng đam mê viết sử
Sau khi nghỉ hưu năm 2006, Thượng tá, cựu chiến binh Vũ Văn Phong, nguyên cán bộ nghiên cứu khoa học-lịch sử thuộc Phòng Tham mưu, Bộ CHQS tỉnh Bắc Kạn dồn tâm huyết vào việc sưu tầm tư liệu, biên soạn lịch sử và đến nay, anh đã chủ biên, tham gia biên soạn, xuất bản gần 30 đầu sách về lịch sử truyền thống Đảng bộ và LLVT các địa phương trên địa bàn Quân khu 1. Phía sau niềm đam mê và những tác phẩm của anh, có sự hy sinh thầm lặng của người vợ hiền.
Xem chi tiết >>
Nguyện làm đôi mắt, bàn tay của anhNguyện làm đôi mắt, bàn tay của anh
“Giàu đôi con mắt, khó đôi bàn tay”, vậy mà hai thứ quý giá đó của anh đều bị bom đạn địch cướp đi. Nhưng một người phụ nữ đã tình nguyện là đôi mắt, bàn tay của anh. Đó là chuyện tình xúc động của chị Nguyễn Thị Tuyết (thương binh hạng 4/4) cùng chồng là thương binh hạng 1/4 Lê Văn Bổng, hiện trú ở phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, TP Hà Nội.
Xem chi tiết >>
go top